Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là gì?
A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.
D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?)
a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?
b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?
Viết một đoạn văn phân tích đánh giá về chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyền thuyết " Ông Trời" trích từ " Thần thoại Việt Nam" ai giúp em với ạ em đang cần gấp
Đoạn trích nói về thưở ban đầu khi thế giới còn là một khối hỗn mang.Thần thoại thường kể rằng từ khối lượng hỗn mang đó , trời và đất được tách riêng ra ,rất muốn loài dân đắn được tạo dựng . Ở sử thi này ,người kể xuất phát từ chỗ đã biết tất cả và biết chi tiết về muôn vật ,muôn loài nhưng lại để nói lúc chưa có muôn loài . Do đó có sư lập đi lập lại các từ còn nên , còn chưa , chưa có muốn dậy chưa có ...tạo nên hình thức diễn đạt và cách cấu tạo đặc biệt của đoạn trích này .
Những cái ''chưa có '' được kể ra trong đoạn trích này là những gì ? Hãy phân tích những cái ''chưa có'' đó và đặt tên cho từng loại .
Tìm 2 câu thơ có sử dụng phép đối trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong 2 câu thơ đó
Câu 1 Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm truyện thần thoại.
Câu 2 Hình ảnh nhân vật trong Chuyện kể về các vị thần sáng tạo thế giới được con người
nguyên thủy tái hiện như thế nào? Em có suy nghĩ gì về cách xây dựng hình tượng như vậy?
Đặc sắc về nghệ thuật miêu tả của bài thơ là gì?
A. Lựa chọn những hình ảnh ước lệ tiêu biểu cho bức tranh đêm.
B. Những nét vẽ tươi tắn, sinh động về sức sống của vạn vật trong đêm.
C. Cảm nhận sự tĩnh lặng của đêm qua những âm thanh khẽ khàng, xao động.
D. Gửi gắm những tâm tư thầm kín, tha thiết về cuộc đời vào những hình ảnh thiên nhiên.