Chọn đáp án: C. 3 vòng
Giải thích: Thành Cổ Loa gồm có 3 vòng, được gọi là thành nội, thành trung và thành ngoại.
Chọn đáp án: C. 3 vòng
Giải thích: Thành Cổ Loa gồm có 3 vòng, được gọi là thành nội, thành trung và thành ngoại.
Đến ngày nay, thành Cổ Loa có bao nhiêu vòng thành?
A. 1 vòng thành.
B. 2 vòng thành.
C. 3 vòng thành.
D. 4 vòng thành.
Câu 5. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào vì:
A. Kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn ốc.
B. Thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố.
C. Thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
D. Thể hiện được sức mạnh quân sự của nhà nước Âu Lạc.
Câu 9. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian :
A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.
B. Từ năm 208TCN đến năm 43.
C. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là:
A. Phong Châu (Phú Thọ).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Cấm Khê (Hà Nội).
D. Cổ Loa ( Hà Nội).
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang- Âu Lạc:
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa.
D.Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Câu 12. Triệu Đà đã dùng âm mưu để đánh được quân dân Âu Lạc là:
A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc..
B. Cho con sang ở rể để lấy cắp nỏ thần.
C.Tìm cách li tán An Dương Vương với các tướng giỏi.
D. Mua chuộc các tướng giỏi.
Giúp em với ạ em đang cần gấp!
Mọi người đừng làm bừa nha!!!!!
Câu 14. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây:
A. Bắt người Việt tuân theo phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sát nhập vào lãnh thổ Trung Q uốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục, tập quán của người Việt.
Câu 15. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc:
A. Thành Luy Lâu.
B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình.
D. Thành Đại La.
Câu 16. Hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
A.Thủ công nghiệp và thương mại biển .
B. Nông nghiệp và thương mại biển.
C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thủ công nghiệp và thương mại.
Câu 17. Cách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc đối với nhân dân Âu Lạc là:
A. Thuế. B. Đi phu. C. Lao dịch D. Cống nạp
Câu 18. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Thuế rượu, thuế muối. B. Thuế muối, thuế sắt.
C. Thuế chợ, thuế đò. D. Thuế ruộng, thuế thân.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B. Hình dáng thành thắt lại như Cổ Lọ hoa.
C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình soáy trôn ốc.
D. Thành giống hình Cái Loa.
19. Thành Cổ Loa có mấy vòng khép kín?
20. Nghề chính của cư dân Việt Cổ là
21. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang{nét chính)
Người phương Tây cổ đại sáng tạo ra lịch (dương lịch) dựa trên
cơ sở nào?
A. Chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời
B. Chu kì tự quay của Trái Đất.
C. Chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất
D. Chu kì di chuyển của Trái Đất và Mặt Trăng xung quanh Mặt Trời.
đới nóng (nhiệt đới ) nằm trong khoảng?
a.từ 2 chí tuyến về 2 vòng cực
b.giữa 2 chí tuyến
c.từ 2 vòng cực về 2 cực
d.từ 2 chí tuyến về 2 cực
Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung... được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ chứng tỏ điều gì?
A. Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn biết sáng tạo phong phú đời sống tinh thần
B. Làm đồ trang sức là nghề phổ biến trong xã hội nguyên thủy
C. Nghề thủ công của người nguyên thủy khá phát triển.
D. Người nguyên thủy chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ
Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?
Ông tổ làng Vòng là ai?