Đáp án C
Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đã buộc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết không dính líu đến công việc của miền Nam. Từ đó căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”
Đáp án C
Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đã buộc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết không dính líu đến công việc của miền Nam. Từ đó căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”
trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước(1954-1975), nhân dân Việt Nam cơ bản hoàn thành sự nghiệp "đánh cho mỹ cút" với sự kiện nào sau đây: A: Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972. B: Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972 C: Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (27/1/1973). D: Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
A. Là thắng lợi có ý nghĩa quan trọng về mặt sách lược.
B. Làm đảo lộn chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
C. Mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm cho cuộc kháng chiến.
D. Là thắng lợi có ý nghĩa quan trọng về mặt chiến lược.
Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân miền Nam đã buộc Mĩ phải
A. thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
B. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C. chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh.
D. phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Cho các sự kiện:
1. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
2. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4. Cuộc Tống tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các sự kiện:
1. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
2. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4. Cuộc Tống tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc
A. Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ chấp nhận đàm phán để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược miền Nam Việt Nam.
D. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân Việt Nam không tác động đến việc
A. Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ chấp nhận đàm phán để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược.
D. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc
A. Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ chấp nhận đàm phán để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược.
D. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
Nghệ thuật quân sự nào của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã được Bộ chính trị Trung ương Đảng kế thừa phát huy từ cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam
B. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiến công giành thắng lợi quyết định
C. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của kẻ thù