Ko phải thần chết sợ quả mà sợ con chó
Vì thần chết là bộ xương làm chó thích ăn
Mk cx là thần chết=~Death~
Hok tốt
Cậu phải hỏi THẦN CHẾT thì mới biết cậu ta sợ quả j chưa
...
Ko phải thần chết sợ quả mà sợ con chó
Vì thần chết là bộ xương làm chó thích ăn
Mk cx là thần chết=~Death~
Hok tốt
Cậu phải hỏi THẦN CHẾT thì mới biết cậu ta sợ quả j chưa
...
thần chết sợ j
Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Ông già và thần chết
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không!
Thần Chết đến và bảo:
- Ta đây, lão cần gì nào?
Ông già sợ hãi bảo:
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
(Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu)
Ông già và thần chết
Một lần ông già dẫn xong củi và mang về. phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói :
- Chà,giá thần chết đến mang ta đi có phải hơn không!
Thần chết đến bảo :
-Ta đây, lão cần gì nào?
Ông già sợ hãi bảo :
-lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho não.
Câu hỏi :
Hãy cho biết :trong chuyện này,phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
Một lần ông già đắn xong củi và mang về . Phải mang đi xa ông già kiệt sức , đặt bó củi xuống rồi nói :
- Chà , giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn không !
Thần Chết đến và bảo :
- Ta đây , lão cần gì nào ?
Ông già sợ hãi bảo :
-Lão muons ngài nhấc hộ bó củi lên chho lão
câu hỏi :
Hãy cho biết : trong chuyện này , phuong thức tự sự thể hiện như thế nào ?
câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ?
Đố mẹo nè :
Trên bàn có 4 quả táo,Minh lấy đi 3 quả, hỏi Minh có mấy quả táo ?
Một bà già vào 1 quán ăn,bà ấy cầm một tờ báo không cong, hỏi bà ấy ăn j ?
Một người đi leo ba quả đồi, người đó leo hết 2 quả đồi, đến quả đồi thứ ba thì ko leo nữa, ngất xỉu tại chỗ.Hỏi quả đồi thứ ba có j ?
Giải thích lại cho đúng : 29 - 1 = 30 ?
Bà đó bà chết,bả bay lên trời.Tại sao bà ấy chết và bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi?
Chúc mn thành công giải đố hết những câu đố mẹo của mik nha ! Bye bye 👋
ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức,đặt bó củi xuống rồi nói :
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn không !
Thần Chết đến và bảo :
- Ta đây, lão cần gì nào ?
Ông già sợ hãi bảo :
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
Câu hỏi :
Hãy cho biết : Trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào ?
Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ?
Nhớ kết bạn thì mới tick ha !
“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.
Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.” (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào?
Câu 3: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?
Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?
“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.
Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”
(Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)
Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”
Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào? (0,5(
Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)
nhớ trả lời hết nha
Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? (1đ)
“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.
Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”
(Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)
Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”
Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào? (0,5(
Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)
Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? (1đ)
nhớ trả lời hết nha