B
Thạch sùng có thể di chuyển dễ dàng trên tường nhà là nhờ có ma sát.
B
Thạch sùng có thể di chuyển dễ dàng trên tường nhà là nhờ có ma sát.
Một thỏi đồng có thể tích 3cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng.
ĐS: 0,03N
b. Nếu thay thỏi đồng bằng thỏi nhôm cùng thể tích rồi nhúng hoàn toàn vào nước thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm là bao nhiêu?
c. Nếu vẫn giữ nguyên thỏi nhôm nhưng thay nước bằng xăng có trọng lượng riêng 7200N/m3 thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm bây giờ là bao nhiêu?
ĐS:0,216N
Một vật có thể tích 1m3 nặng 800kg được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật? (1điểm)
b. So sánh lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật và trọng lượng của vật, từ đó đưa ra nhận xét về trạng thái của vật (chuyển động lên trên/lơ lửng/chuyển động xuống dưới)? (1 điểm)
giúp mình với ak
Bài 6: Một vật có thể tích 100cm3
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật đc nhúng chìm hoàn toàn trong xăng?
b) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật nổi 1/2 trong nước?
Biết trọng lượng riêng của xăng là 7000N/m3, của nước là 10000N/m3
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.
Một quả cân có thể tích là 150 cm3. Xác định lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cân khi nó nhúng trong dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Một xà lan dạng hình hộp chữ nhật, có thể tích toàn phần là 90m3, cao 2m, có trọng lượng riêng toàn phần là 8000 N/m3.
a/Vẽ hình, biểu diễn lực và tính lực đẩy Ác-si-mét của nước (1000 kg/m3) lên xà lan.
b/Xà lan trên có thể chở tối đa bao nhiêu tấn cát? Biết khối lượng riêng của cát là 2400 kg/m3.
GIÚP MIK VỚI HUHUH!!!
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.