Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Vật thứ nhất thả rơi tự do từ độ cao h 1 , vật chạm đất trong thờ gian t 1 , vật thứ hai thả rơi tự do từ độ cao h 2 , vật chạm đất trong thời gian t 2 . Tỉ số t 1 : t 2 bằng
A. h 1 : h 2
B. h 2 : h 1
C. h 1 : h 2
D. h 1 2 : h 2 2
hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. bỏ qua lực cản của không khí. tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số độ cao khi thả và vận tốc khi chạm đất của hai vật là
Vật thứ nhất thả rơi tự do từ độ cao h 1 , vật chạm đất trong thờ gian t 1 , vật thứ hai thả rơi tự do từ độ cao h 2 , vật chạm đất trong thời gian t 2 . Tỉ số t 1 : t 2 bằng
A.
B.
C.
D.
Hai vật A và B rơi tự do ở cùng một thời điểm và hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Thời gian chạm đất cùa vật thứ hai gấp 9 lần thời gian chạm đất của vât thứ nhất. Tỉ số h 1 / h 2 bằng
A. 1/3
B. 3
C. 81
D. 1/81
vật rơi tự do từ độ cao h . Biết rằng giây cuối cùng vật rơi được 45m .Tính a. Thời gian vật rơi b. Độ cao thả vật c. Vận tốc của vật lúc chạm đất
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vât thứ hai. Bỏ qua lưc cản của không khí. Tỉ số các độ cao h 1 / h 2 là bao nhiêu ?
A. h 1 / h 2 = 2 B. h 1 / h 2 = 0.5 C. h 1 / h 2 = 4 D. h 1 / h 2 = 1