Đáp án A
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là but-2-en- 1- ol
Đáp án A
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là but-2-en- 1- ol
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. Butan
B. but-1-en
C. cacbon đioxi
D. metylpropan
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3-CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en
B. but-2-en-1-ol
C. but-2-en-4-ol
D. butan-1-ol
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3-CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en
B. but-2-en-1-ol
C. but-2-en-4-ol
D. butan-1-ol
Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các khí sau:
a)butan, but – 1 – in, but – 2 – en, Khí cacbonic, Khí Hidro sunfua
b)etan, buta-1,3-đien, propin, Khí cacbonic, Khí Amoniac
c)butan, vinyl axetilen, đivinyl, khí sunfurơ, Khí oxi
d)metan, etilen, axetilen và khí cacbonic, khí Clo
Cho các chất: but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các chất but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
1. Trong 4 chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là ?
A. eten.
B. propen.
C. but-1-en.
D. pent-1-en.
2. Chất nào dưới đây không tác đụng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac?
A. but-1-in
B. but-2-in
C. propin
D. etin
3. Chất nào sau đây không tác dụng với B r 2 (tan trong C C l 4 ) là?
A. but-1-in.
B. but-1-en.
C. xiclobutan.
D. xiclopropan.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6