Nguyễn Khuyễn ( 1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn.
Đáp án cần chọn là: A
Nguyễn Khuyễn ( 1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn.
Đáp án cần chọn là: A
Nét khác biệt giữa Nguyễn Khuyến với các nhà thơ khác cùng thời là gì? * 1 điểm Chất trữ tình và chất trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến không tách rời nhau. Nguyễn Khuyến là nhà thơ trữ tình lớn của dân tộc Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông viết rất nhiều về đề tài nông thôn Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến có tính chất tự trào sâu sắc
Tích vào đáp án không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến:
1. Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn 10 năm
2. Nguyễn Khuyến xuất thân trong 1 gia đình quan lại suy tàn
3. Phần lớn cuộc đời Nguyễn Khuyến dành cho việc dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
4. Nguyễn Khuyến sống chủ yếu ở quê ngoại tại huyện Nam Định
5. Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân pháp
6. Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Hương
Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?
A. Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là Thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm.
B. Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ.
C. Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyên không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu.
D. Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, phát xuất từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ ''Thu Điếu ''
Mn giúp mik nha :) cảm ơn mn nhìu ạ <3
Qua câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên, đất nước?
Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”. Đó là nhân định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “say đắm vẫn bơ vơ ”, ông chỉ nhà thơ nào?
A. Hàn Mặc Tử
B. Xuân Diệu
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Cận
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
A. Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị.
B. Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.
C. Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè.
D. Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác.
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Nhận định về nhà thơ Tản Đà, nhà phê bình văn học Lê Thanh nói: “Ông ra đời đem cho chúng ta một thi sĩ thành thực dám ca hát cái đời sống của lòng; ông đã mơ mộng, đã chán đời, yêu đời, thiết tha với đời một cách tự do, ông đã dám ngông, dám có một bản ngã, dám công nhiên để cho cái trữ tình mê man của mình rải trong văn thơ. Ông đã sống một đời thi sĩ và đã có một tâm hồn thi sĩ”.
Bằng cảm nhận của anh/chị, hãy bình luận về ý kiến trên.
giúp e bài này với ạ