Tên gọi amin nào sau đây là đúng với công thức cấu tạo tương ứng?
A. C H 3 − N H − C H 3 metylamin.
B. C H 3 − C H 2 − C H 2 N H 2 iso-propylamin.
C. C 6 H 5 N H 2 alanin.
D. C H 3 C H ( C H 3 ) − N H 2 isopropylamin
Tên gọi amin nào sau đây là không đúng với công thức cấu tạo tương ứng?
A. C 6 H 5 N H 2 alanin.
B. C H 3 − C H 2 − C H 2 N H 2 n-propylamin.
C. C H 3 C H ( C H 3 ) − N H 2 isopropylamin.
D. C H 3 − N H − C H 3 đimetylamin.
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các este thơm có công thức cấu tạo sau:
Công thức cấu tạo ứng với tên gọi benzyl axetat (có mùi thơm hoa nhài) là
A. (1).
B. (4).
C. (3).
D. (2).
Cho các este thơm có công thức cấu tạo sau:
Công thức cấu tạo ứng với tên gọi isoamyl axetat (có mùi thơm của chuối chín) là
A. (4).
B. (2).
C. (1).
D. (3).
Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A. CH3-NH-CH3 : đimetylamin.
B. H2NCH(CH3)COOH: anilin
C. CH3-CH2-CH2NH2 : propylamin.
D. CH3CH(CH3)-NH2: isopropylamin.
Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A. CH3NHCH3: đimetylaamin
B. H2NCH(CH3)COOH: anilin
C. CH3CH2CH2NH2: propylamin
D. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin
Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A. CH3NHCH3: đimetylamin
B. H2NCH(CH3)COOH: anilin
C. CH3CH2CH2NH2: propylamin
D. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin
Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOC2H5. X có tên gọi nào sau đây?
A. Etyl fomat.
B. Metyl fomat.
C. Propyl axetat.
D. Metyl axetat.