Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutaric.
B. axit amino ađipic.
C. axit glutamic.
D. axit amino pentanoic.
Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutariC.
B. axit amino ađipiC.
C. axit glutamiC.
D. axit amino pentanoiC.
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH- CH2-CO-NH-CH2-CH2- CO-NH-CH(C6H5)- CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Thủy phân hợp chất:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì số loại α-amino axit thu được là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.