Lập trình C++.Lớp 9A có n học sinh, nhà của các học sinh này đều nằm dọc theo con đường tỉnh lộ là một đường thẳng, nhà của học sinh thứ i nằm ở vị trí cách đầu đường là xi (đơn vị độ dài). Vào các ngày nghỉ tết, các học sinh lớp 9A muốn hẹn nhau đến nhà của thành viên trong lớp để liên hoan, vui chơi. Để hạn chế việc đi xa, các bạn muốn chọn nhà của một thành viên trong lớp sao cho tổng khoảng cách mà các học sinh còn lại đến nhà của thành viên được chọn là nhỏ nhất. Yêu cầu: Hãy chọn nhà của một thành viên trong lớp làm địa điểm họp mặt sao cho tổng khoảng cách mà các học sinh còn lại đến nhà của thành viên được chọn là nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản HOPMAT.INP gồm hai dòng: Dòng thứ nhất ghi số nguyên dương n (2≤n≤106 ). Dòng thứ hai ghi n số nguyên x1, x2, …, xn là khoảng cách từ nhà của mỗi học sinh đến đầu đường, các giá trị xi không trùng nhau (1≤xi≤108 , i=1÷n). Kết quả: Ghi ra tệp văn bản HOPMAT.OUT một số nguyên duy nhất là tổng khoảng cách nhỏ nhất từ nhà của các học sinh lớp 9A đến nhà của học sinh được chọn làm địa điểm họp mặt
Trò chơi "Ăn táo". Viết chương trình điều khiển con cánh cam đến vị trí quả táo ở góc phải dưới sân khấu, dọc đường đi không được va chạm với bất cứ vật cản nào trên màn hình. Nếu chạm vào các vật cản này thì bị thua.
trong pascal khai báo nào sau đây là đúng
A; const x=5;
B; var R=30;
C; var Tbc: intteger;
D;Var a:=Integer;
Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
a. số thực (real) b. đúng, sai
c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang
giá trị:
a. đúng b. sai
c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không
mang tính đúng, sai)
a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. INPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. OUTPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. INPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. OUTPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc
FOR...TO...DO là:
a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO
được tính:
a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
c. giá trị cuối - giá trị đầu
d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết
trước, ta dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta
dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal');
x:=x+5;
a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
a. Có cùng kiểu dữ liệu
b. Khác nhau về chỉ số phần tử
c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún
Câu 1: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real; B. const x: real, C. var R=30; D. var 4hs: integer;
Câu 2: Cho biết kết quả của biểu thức sau: (21 mod 3) div 2 + (15 div 4)
A. 10 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 3 : Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: 20 mod (3 div 2) + (15 mod 4)
A. 4 B. 10 C. 3 D. 5
Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: String; B. Var x: Real; C. Var x: Char; D. Var x: integer;
(giup mk nhé mk cân gấp ạ)
Cho a=20; b=5. Câu lệnh nào sau đây viết xuất đúng quy cách giá trị của a/b ra màn hình?
A. write(a/b); B. write(a/b:8:1);
C. write(a/b:8); D. write(a:b);
Câu 1. Việc tạo ra một chương trình máy tính gồm mấy phần?
A) 1 phần B) 2 phần C) 3 phần D) 4 phần
Câu 2. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?
A) x:=20.5; B) x:= 30; C) x:= ‘30’; D) x:= ‘Truong THCS’;
Câu 3. Trong cách khai báo phần tên chương trình nào sau đây viết đúng?
A) Program 1dien_tich; B) Program dien_tich 1;
C) Program dien tich; D) Program dientich;
Câu 4. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A) Tam giac; B) End; C) abc; D) 40hs; 2
Câu 5. Để in thông tin ra màn hình nhưng không đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo ta dùng lệnh:
A) read B) write C) writeln D) readln
Tuyến đường sắt từ thành phố A đến thành phố B đi qua một số nhà ga. Tuyến đường có thể biểu diễn bởi một đoạn thẳng, các nhà ga là các điểm trên đó. Tuyến đường bắt đầu từ A và kết thúc ở B, vì thế các nhà ga sẽ được đánh số bắt đầu từ A (có số hiệu là 1) và B
là nhà ga cuối cùng.
Giá vé đi lại giữa hai nhà ga chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. Cách tính giá vé như sau:
Khoảng cách giữa hai nhà ga (X
)
Khoảng cách 0<X≤
L1 → Giá vé C1
Khoảng cách 0<X≤
L2 → Giá vé C2
Khoảng cách 0<X≤
L3 →
Giá vé C3
Nghĩa là với các giá vé C1
, C2, C3 tương ứng bạn sẽ đi quảng đường tối đa là L1, L2, L3
.
Vé để đi thẳng từ nhà ga này đến nhà ga khác chỉ có thể đặt mua nếu khoảng cách giữa chúng không vượt quá L3
. Vì thế nhiều khi để đi từ nhà ga này đến nhà ga khác ta phải đặt mua một số vé. Hơn thế nữa, nhân viên đường sắt yêu cầu hành khách chỉ được giữ đúng một vé khi đi trên tàu và vé đó sẽ bị huỷ khi hành khách xuống tàu.
Yêu cầu: Tìm cách đặt mua vé để đi lại giữa hai nhà ga cho trước với chi phí mua vé là nhỏ nhất.
Input
Dòng đầu tiên ghi các số nguyên L1
, L2, L3, C1, C2, C3 (1≤ L1 ≤ L2 ≤ L3 ≤109; 1≤ C1 ≤ C2 ≤ C3 ≤109
) theo đúng thứ tự liệt kê ở trên.
Dòng thứ hai chứa số lượng nhà ga N
(2≤N≤100000
)
Dòng thứ ba ghi hai số nguyên s
, f
là các chỉ số của hai nhà ga cần tìm cách đặt mua vé với chi phí nhỏ nhất để đi lại giữa chúng.
Dòng thứ i
trong số N - 1 dòng tiếp theo ghi số nguyên là khoảng cách từ nhà ga A (ga 1) đến nhà ga thứ i + 1
.
Output
Gồm 1
dòng duy nhất ghi chi phí nhỏ nhất tìm được.
Sample Input
3 6 8 20 30 40 7 2 6 3 7 8 13 15 23
Sample Output
70
1.Giá trị nào sau đây không thuộc kiểu dữ liệu Char? *
A.‘m’.
B.‘5’.
C.‘10’.
D.‘@’.
2.Trong Pascal, từ nào sau đây không phải là từ khóa? *
A.Program.
B.Crt.
C.Uses.
D.Begin.
3.Khẳng định nào sau đây đúng khi đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal? *
A.Tên không được bắt đầu bằng chữ số và có thể trùng với từ khóa.
B.Tên được chứa dấu cách và không được trùng với từ khóa.
C.Tên có thể chứa các kí tự đặc biệt như $, #, +, …
D.Tên không được bắt đầu bằng chữ số, không được chứa dấu cách, không được trùng với từ khóa.
4.Để khai báo hằng số thue_VAT có giá trị bằng 5% ta viết dòng khai báo là *
A.var thue_VAT =5%;
B.const thue_VAT=5%;
C.const thue_VAT=0.05;
D.const thue_VAT:0.05;