Trả lời : ( đừng có ném gạch )
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.
#Thiên_Hy
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.
... Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợpkhác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.
Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.
1. Định nghĩa :
Tập hợp một hay nhiều đối tượng có tính chất đặc trưng giống nhau. Những đối tượng gọi là phần tử.
2. Kí hiệu :
Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.
Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu , hay ;
3. Biểu diển :
a. Cách liệt kê :
Tập hợp nhóm bạn gồm 4 bạn : A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh }.Tập hợp các chữ số tự nhiên : C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10: D = {11; 12; 13; 14}.C = Ø :tập rỗng không chứa phần tử nào.b. Cách tính chất đặc trưng :Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10:
A = {x N |10 < x < 15 } trong đó N là Tập hợp số tự nhiên.
I.4. Phần tử thuộc, hay không thuộc Tập hợp con :
Phần tử thuộc :kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x thuộc tập hợp A
Phần tử không thuộckí hiệu : x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
Tập hợp con :tất cả các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta gọi tập hợp A là tập con của B.
Kí hiệu : AB
Phép hợp và phép giao :
Phép hợp :
Cho tập hợp A và tập hợp B. tất cả các phần tử của A và B gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu : A U B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A U B= {1, 2, 3, 4, 5}
Phép giao :
Cho tập hợp A và tập hợp B. Các phần tử chung của A và B gọi là giao của A và B.
Kí hiệu : A ∩ B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A ∩ B = {2}
Tập hợp số tự nhiên :Các Định nghĩa :
Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Tập hợp các số tự nhiên khác không: N* = { 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Hệ thập phân :Hệ số dùng các chữ số tự nhiên làm kí hiệu gọi là hệ thập phân.( hệ mười).
Biểu diễn số thập phân :
Không đơn vị đến chín : 0, 1, 2 , …, 8, 9
Hàng chục : a: hàng chục; b : hàng đơn vị.
Ví dụ : 45 = 10.4 + 5 có nghĩa là 4 chục và 5 đơn vị.
Hàng trăm: a: hàng trăm b: hàng chục; c : hàng đơn vị.
II.3. Hệ la mã :
Hệ la mã dùng 7 kí hiệu :
Chữ số | I | V | X | L | C | D | M |
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân | 1 | 5 | 10 | 50 | 100 | 500 | 1000 |
Ví dụ :
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IV | V | VI |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
1. Định nghĩa :
Tập hợp một hay nhiều đối tượng có tính chất đặc trưng giống nhau. Những đối tượng gọi là phần tử.
2. Kí hiệu :
Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.
Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu , hay ;
3. Biểu diển :
a. Cách liệt kê :
Tập hợp nhóm bạn gồm 4 bạn : A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh }.Tập hợp các chữ số tự nhiên : C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10: D = {11; 12; 13; 14}.C = Ø :tập rỗng không chứa phần tử nào.b. Cách tính chất đặc trưng :Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10:
A = {x N |10 < x < 15 } trong đó N là Tập hợp số tự nhiên.
I.4. Phần tử thuộc, hay không thuộc Tập hợp con :
Phần tử thuộc :kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x thuộc tập hợp A
Phần tử không thuộckí hiệu : x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
Tập hợp con :tất cả các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta gọi tập hợp A là tập con của B.
Kí hiệu : AB
Phép hợp và phép giao :
Phép hợp :
Cho tập hợp A và tập hợp B. tất cả các phần tử của A và B gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu : A U B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A U B= {1, 2, 3, 4, 5}
Phép giao :
Cho tập hợp A và tập hợp B. Các phần tử chung của A và B gọi là giao của A và B.
Kí hiệu : A ∩ B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A ∩ B = {2}
Tập hợp số tự nhiên :Các Định nghĩa :
Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Tập hợp các số tự nhiên khác không: N* = { 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Hệ thập phân :Hệ số dùng các chữ số tự nhiên làm kí hiệu gọi là hệ thập phân.( hệ mười).
Biểu diễn số thập phân :
Không đơn vị đến chín : 0, 1, 2 , …, 8, 9
Hàng chục : a: hàng chục; b : hàng đơn vị.
Ví dụ : 45 = 10.4 + 5 có nghĩa là 4 chục và 5 đơn vị.
Hàng trăm: a: hàng trăm b: hàng chục; c : hàng đơn vị.
II.3. Hệ la mã :
Hệ la mã dùng 7 kí hiệu :
Chữ số | I | V | X | L | C | D | M |
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân | 1 | 5 | 10 | 50 | 100 | 500 | 1000 |
Ví dụ :
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IV | V | VI |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
1. Định nghĩa :
Tập hợp một hay nhiều đối tượng có tính chất đặc trưng giống nhau. Những đối tượng gọi là phần tử.
2. Kí hiệu :
Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.
Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu , hay ;
3. Biểu diển :
a. Cách liệt kê :
Tập hợp nhóm bạn gồm 4 bạn : A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh }.Tập hợp các chữ số tự nhiên : C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10: D = {11; 12; 13; 14}.C = Ø :tập rỗng không chứa phần tử nào.b. Cách tính chất đặc trưng :Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10:
A = {x N |10 < x < 15 } trong đó N là Tập hợp số tự nhiên.
I.4. Phần tử thuộc, hay không thuộc Tập hợp con :
Phần tử thuộc :kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x thuộc tập hợp A
Phần tử không thuộckí hiệu : x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
Tập hợp con :tất cả các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta gọi tập hợp A là tập con của B.
Kí hiệu : AB
Phép hợp và phép giao :
Phép hợp :
Cho tập hợp A và tập hợp B. tất cả các phần tử của A và B gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu : A U B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A U B= {1, 2, 3, 4, 5}
Phép giao :
Cho tập hợp A và tập hợp B. Các phần tử chung của A và B gọi là giao của A và B.
Kí hiệu : A ∩ B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A ∩ B = {2}
Tập hợp số tự nhiên :Các Định nghĩa :
Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Tập hợp các số tự nhiên khác không: N* = { 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Hệ thập phân :Hệ số dùng các chữ số tự nhiên làm kí hiệu gọi là hệ thập phân.( hệ mười).
Biểu diễn số thập phân :
Không đơn vị đến chín : 0, 1, 2 , …, 8, 9
Hàng chục : a: hàng chục; b : hàng đơn vị.
Ví dụ : 45 = 10.4 + 5 có nghĩa là 4 chục và 5 đơn vị.
Hàng trăm: a: hàng trăm b: hàng chục; c : hàng đơn vị.
II.3. Hệ la mã :
Hệ la mã dùng 7 kí hiệu :
Chữ số | I | V | X | L | C | D | M |
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân | 1 | 5 | 10 | 50 | 100 | 500 | 1000 |
Ví dụ :
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IV | V | VI |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
VD : Tập hợp các phần tử nhỏ hơn 5
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
( Bạn có thể thay A bằng các chữ khác như B ; C ; D ; E )
~ Học tốt ~
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạnhay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tửa thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
# Hok_tốt nha
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.
Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.
Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Vì tập hợp là khái niệm nền tảng của toán học và nhiều khoa học khác như vật lý, hoá học, sinh học, các khoa học xã hội..., nên có rất nhiều thuật ngữ trong các ngành khoa học liên quan đến khái niệm tập hợp như: Tập hợp chấp nhận được, Tập hợp giải tích, Tập hợp cơ sở, Tập hợp biên, Tập hợp bị chặn, Tập hợp đóng, Tập hợp giới hạn,...
Trong toán học cũng như một số ngành khoa học còn dùng một số thuật ngữ khác có ý nghĩa như là một loại tập hợp nào đó như họ, loài,...
hc tốt
Tập hợp là tập hợp các số tự nhiên.phần tử của tập hợp là những là những phần tử của trong tập hợp số tự nhiên