3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét các giá trị trên , ta có :
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = -3 => n = -4
Vậy n = {-4 ; -2 ; 0 ; 2}
Để \(3⋮n+1\)
Suy ra: \(n+1\inƯ\left(3\right)\)
Do đó: \(n+1\in\){1;3}
Vậy n \(\in\){0;2}
Theo đề ta có:
3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3) với n là số tự nhiên
=> n+ 1 thuộc 1;3
* Nếu n+1 = 1=> n=1-1=0
*Nếu n+1 =3 => n=3-1=2
Vậy n thuộc 0;2.
Học tốt nhé,Trần Quốc Đạt.
Để 3 : (n +1) thì
n + 1 thuộc Ư(3)
=> Ư(3) = { 1 ; 3 }
+ n + 1 = 1
=> n = 0
+ n + 1 = 3
=> n = 2
=> n = { 0 ; 2}
Dấu chia hết mình không biết viết nên thay bằng " : " nha
Ta có: 3:n+1
n+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}
n thuộc { 0,-2,2,-4}
Vì n là số tự nhiên n = 0 hoặc n=2
Vậy n=0 hoăc n=2
Nữ hoàng tháng 5
Cho mình hỏi bn nhé # Trần Quốc Đạt.Bài của Korsaki Akatsu đã thỏa mãn với điều kiện của bài toán chưa mà bn cho là đúng.
3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}
ta có:
n+1=1=>n=0
n+1=-1=>n=-2
n+1=-3=>n=2
n+1=-3=>n=-4
Vậy n={-4,-2,0,2}
3 chia hết ho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 }
Xét các giá trị trên, ta có :
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = - 1 => n = -2
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = - 3 => n = -4
Vậy n = { - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }