Ta có: n+5 chia hết cho n+1
=> n+1+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1E{ 1;-1;2;-2;4;-4}
=> nE{0;-2;1;-3;3;-5}
Vì n+5 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>(n+5)-(n+1) chia hết cho n+1
4 chia hết cho n+1 =>n+1 thuộc Ư(4)
n+1 thuộc{1;-1;2;-2;4;-4}
n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Mà n là stn =>n thuộc {0;1;3}
n+5 chia hết cho n+1 => n+1+4 chia hết cho n+1
Ta thấy n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)ƯC(4)={1;2;4}
Vậy n= 0;1;3
n+5 chia hết cho n+1 suy ra (n+1)+4 chia hết cho n+1, mà n+1 chia hết cho n+1 nên ta có 4 chia hết cho n+1 .
ta có n+1 là ước của 4.Làm như vậy sẽ ra kết quả là -5;-2;0;3
ta có n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
áp dụng tính chất một tổng chia hết cho một số ( lớp 6 )
Ta được n+1 chia hết chp n+1 và 4 chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(4)
mà Ư(4) = { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }
Suy ra n thuộc { 0; -2; 1; -3; 3; -5 )