Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng sản lượng nông sản B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản D. Tăng diện tích đất trồng
ăng vụ trên đơn vị diện tích trồng nhằm mục đích gì?
A.Tăng diện tích đất trồng.
B.Tăng sản lượng nông sản .
C.Tăng chất lượng nông sản.
D.giảm sâu bệnh..
Câu 2: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng diện tích đất trồng
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng sản lượng nông sản
Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng:
A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc
B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày
D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc.
Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học:
A. Supe lân, phân heo, ure
B. Ure, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bèo dâu, DAP
D. Muồng muồng, NPK, Ure
Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hòa tan
B.Phân hữu cơ
C.Phân vi sinh
D.Phân vi lượng
Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều:
A. Phân lân
B. Phân đạm
C. Phân Kali
D. Phân chuồng
Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất:
A. Đất kiềm
B. Đất chua
C. Đất trung tính
D. Đất mặn
Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Canh tác
D. Thủ công
Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì:
A. Dân số tăng,
B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
C. Để dành đất xây các khu công nghiệp
D. Giữ cho đất không bị thoái hóa
Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Trứng
B. Sâu non
C. Nhộng
D. Sâu trưởng thành
Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản
B. Hiệu quả cao, chi phí thấp
C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh
D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Mục đích của việc tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng là gì?
A. Không để đất trống giữa hai vụ B. Cây sinh trưởng, phát triển tốt
C. Tăng sản lượng cây trồng D. Bù trả lượng dinh dưỡng cho đất
Câu 14 : « Tăng vụ » nhằm mục đích gì ?
A. Tăng năng xuất cây trồng
B. Tăng sản lượng nông sản
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng diện tích đất trồng
Em hãy trả lời vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây về mục đích của các biện pháp đó:
Một số biện pháp | Mục đích |
- Khai hoang lấn biển. | |
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. | |
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. |
Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:
A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn
B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
C. Trồng nhiều rau, cỏ
D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía
Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%
A. Rơm, lúa
B. Khoai lang
C. Rau muống
D. Bột cá
Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:
A. Giun, rau, bột sắn
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau
C. Cám, bột ngô, rau
D. Gạo, bột cá, rau xanh
Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:
A. Cám
B. Bột tôm
C. Premic khoáng
D. Ngô
Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:
A. Nước
B. Axit amin
C. Dường đơn
D. Ion khoáng
Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ?
A. Axit amin
B. Ion khoáng
C. Nước
D. Đường đơn
1.Tăng vụ nhằm mục đích gì?
a.Tăng sản lượng nông sản.
b.Tăng chất lượng nông sản.
c.Tăng diện tích đất trồng.
d.Tăng năng suất cây trồng.
2.Phân bón không có tác dụng nào sau đây?
a.Tăng độ phì nhiêu của đất.
b.Tăng năng suất cây trồng.
c.Diệt trừ cỏ dại.
d.Tăng chất lượng nông sản.
3.Để có được những đặc tính tốt của cây bố và cây mẹ người ta sử dụng phương pháp nào?
a.Phương pháp nuôi cấy mô.
b.Phương pháp lai.
c.Phương pháp chọn lọc.
d.Phương pháp gây đột biến.
4.Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
a.Đạm, kali, vôi.
b.Phân xanh, phân chuồng, phân rác.
c.Phân chuồng, kali.
d.Phân xanh, phân kali.
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
Khẳng định nào sau đây sai Trồng trọt cung cấp lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn,... Trồng trọt cung cấp thực phẩm như thịt. cá, trứng, sữa,... Trồng trọt cung cấp nông sản như cà phê, hồ tiêu, điều, chè,... Trồng trọt cũng cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến