Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động thì
A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điộn trường.
B. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
C. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
D. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại thì năng lượng từ trường của mạch bằng không.
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π f t (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2 L > R 2 C . Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 o so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f 1 bằng.
A. 60 Hz
B. 80 Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kì dao động riêng của mạch là
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 - 4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π 2 = 10. Giá trị của C là
A. 0,25 F. B. 25 nF. C. 0,025 F. D. 250 nF.
Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động biết L = 2. 10 - 2 H và C = 2. 10 - 10 F. chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động
A. 4 π s
B. 4 π .10 − 6 s
C. 2 π s
D. 3 π s
Mạch dao động lí tưởng có hệ số tự cảm L. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là tần số dao động riêng của mạch dao động tính bằng công thức?
Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C = 4π2f2/L
B.C = 4π2L/f2
C. C = 1/(4π2f2L)
D. C = f2/(4π2L)
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 2f
B. f 2
C. f 4
D. 4f