Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây ?
A. Nhớ thương, vô vọng
B. Khát khao, vô vọng
C. Hoài nghi
D. Tuyệt vọng
Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
A. Hoang vắng, trơ trọi, quạnh quẽ.
B. Trơ trọi, hoang vắng.
C. Quạnh quẽ.
D. Hoang vắng.
Phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu thơ đầu.
Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang Giang” được gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?
A. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
D. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của cái tôi trữ tình qua đoạn thơ sau:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(...)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Trích Tràng giang - Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục)
Nội dung chính của hai câu thơ sau là:
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
A. Nỗi đau đột ngột khi mất bạn
B. hững kỉ niệm tươi rói về tình bạn sống lại trong hồi tưởng nhà thơ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Hình tượng thiên nhiên trong câu 5 và 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?