Vì tần số do lực tác dụng (lực đẩy) bằng với tần số riêng của chiếc đu, gây ra sự cộng hưởng nên chiếc đu chuyển động có biên độ lớn.
Vì tần số do lực tác dụng (lực đẩy) bằng với tần số riêng của chiếc đu, gây ra sự cộng hưởng nên chiếc đu chuyển động có biên độ lớn.
Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α 0 tại một nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực , căng dây nhỏ nhất. Tính biên độ góc α 0
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực f1 = 5cos16t N, f2 = 5cos9t N , f3 = 5cos1000tN, f4 = 5cos13t N. Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. f1.
B. f4.
C. f2.
D. f3.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 64 cm, dao động tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 với biên độ góc 7,2 độ . Lực cản môi trường nhỏ không đáng kể. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn lần lượt là
A. 0 và 0 , 4 π m / s 2
B. 0 , 016 π 2 v à 4 π m / s 2
C. 0 , 016 π 2 và 0 , 4 π m / s 2
D. 0 , 4 m / s 2 và 4 π m / s 2
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực F 1 = 5 cos ( 20 t ) N, F 2 = 5 cos ( 10 t ) N, F 3 = 5 cos ( 30 t ) N, F 4 = 5 cos ( 5 t ) N. Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là
A. F4.
B. F2.
C. F1.
D. F3.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α 0 là
A. 6 . 6 °
B. 3 . 3 °
C. 5 . 6 °
D. 9 . 6 °
Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α 0 là
A. 6 , 6 °
B. 3 , 3 °
C. 9 , 6 °
D. 5 , 6 °
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kì như khi không có lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng:
A. 1,7.10-3N.
B. 2,7.10-4N.
C. 1,7.10-4N.
D. 1,2.10-4N.
Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc 5 ∘ và chu kì 2 (s) tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 . Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc còn lại là 4 ∘ . Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 5 ∘ . Tính công cần thiết để lên dây cót. Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa.
A. 50,4 J.
B. 293 (J).
C. 252 J.
D. 193 J.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc a 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của a 0 là
A. 3 , 30 °
B. 6 , 6 °
C. 5 , 6 °
D. 9 , 6 °