Vì ở việt nam có nhiều song ngòi , ao hồ , có bờ biển dài nên rất thích nghi cho việc nuôi tôm. ven biển nuôi tôm sú ,tôm hùm , nội địa nuôi tôm càng xanh , cua ,.... quy mô chưa lớn nhưng cũng đủ để xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp thực phẩm cho tiêu thụ trong nước
CHÚC BẠN HỌC TỐT
#Yui#
Vì ở Việt Nam có nhiều sông ngòi, ao hồ, óc biển dài nên rất thích nghỉ cho việc nuôi tôm. Ven biển nuôi tôm sú, tôm hùng, nội địa nuổi tôm càng xanh, cua, ..... quy mô chưa lớn nhưng cũng đủ để xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp thực vật cho tiêu thụ trong nước
#chucbanhoctot
PHẠM VĂN PHƯỢNG
Cụ thể, diện tích đất có thể nuôi tôm là trên 700.000 ha. Thời tiết Việt Nam có thể nuôi tôm quanh năm là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp chế biến duy trì hoạt động thường xuyên. Về năng suất nuôi tôm của Việt Nam hiện đang ở ngưỡng trên trung bình thế giới và còn nhiều dư địa để nâng cao trong thời gian tới. Tại Việt Nam cũng đã có nhiều trang trại nuôi tôm trình độ cao, đạt các chuẩn nuôi quốc tế như ASC, BAP…
Đối với chế biến, Việt Nam hiện có 100 nhà máy chế biến tôm với công suất trung bình khoảng 500.000 – 700.000 tấn/năm, có thể mở rộng quy mô gấp đôi trong thời gian ngắn. Việt Nam cũng có nhiều nhà máy chế biến quy mô lớn đáp ứng nhu cầu các hệ thống phân phối lớn như Minh Phú, Vĩnh Hoàn, Hùng Vương …với trình độ chế biến hàng tinh chế thuộc ngưỡng cao trên thế giới.
Thêm vào đó, người nuôi tôm Việt Nam rất cần cù, chịu khó ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất. Các mặt hỗ trợ như hệ thống nhà máy thức ăn cho tôm không ngừng mở rộng công suất, đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu nuôi tôm. Các cơ sở sinh sản nhân tạo tôm giống cũng được phát triển về quy mô với khả năng cung ứng lên tới 100 tỷ con tôm con.
Về chính sách, chưa bao giờ Chính phủ và các doanh nghiệp lại quan tâm đến vấn đề nuôi tôm như hiện nay. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng có nhiều chương trình kiểm soát yếu tồ đầu vào nhằm quản lý rủi ro cho ngành nuôi tôm, tăng cường khuyến cáo tình hình dịch bệnh, giá cả đến người nuôi.
# Chúc bạn học tốt!