Vì phân lớp 1 s chỉ có thể chứa nhiều nhất là 2 electron và có mức năng lượng thấp nhất nên 2 electron đầu phân bố trên phân lớp này. Với 2 electron, phân lớp 1 s đã bão hoà nên electron thứ ba chiếm phân lớp 2s tiếp theo có năng lượng cao hơn.
Vì phân lớp 1 s chỉ có thể chứa nhiều nhất là 2 electron và có mức năng lượng thấp nhất nên 2 electron đầu phân bố trên phân lớp này. Với 2 electron, phân lớp 1 s đã bão hoà nên electron thứ ba chiếm phân lớp 2s tiếp theo có năng lượng cao hơn.
Tại sao trong nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản, một electron duy nhất lại phân bố trên phân lớp 1s ?
Hãy cho biết nguyên tắc phân bố các electron trên các lớp và phân lớp (khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản).
Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp K.
B. các electron lớp N.
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn:
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9
B. 3
C. 1
D. 11
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9.
B. 3.
C. 1.
D. 11.
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9.
B. 3.
C. 1.
D. 11.
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2