Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?
A. Tiến công ra Bắc Kì.
B. Chinh phục từng gói nhỏ.
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Vừa đánh vừa đàm.
Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?
A. Tiến công ra Bắc Kì.
B. Chinh phục từng gói nhỏ.
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Vừa đánh vừa đàm.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?
A. Nhân dân các nước phụ thuộc phải gánh hậu quả của chính quốc
B. Nhân dân các thuộc địa thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc
C. Các nước phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng và chính sách trút gánh nặng từ chính quốc
D. Tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân của các nước thuộc địa
Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể nhanh chóng hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á?
A. Ưu thế về vũ khí hiện đại
B. Sự khủng hoảng trầm trọng ở các nước Đông Nam Á
C. Sự giàu có về các nguồn tài nguyên
D. Sự non yếu của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á
Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến 1884
A. Quân sự kết hợp kinh tế
B. Quân sự kết hợp chính trị
C. Chính trị kết hợp kinh tế
D. Kinh tế kết hợp ngoại giao
Cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong quá trình xâm lược nước ta lần thứ nhất?
A. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất
B. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng
C. Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông
D. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta ở Gia Địn
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây diễn ra từ năm 1866 đến năm 1867 và là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Pu-côm-bô
B. Hoàng thân Si-vô-tha
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam
D. A-cha Xoa
Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và thống trị (từ năm 1858) trước hết vì
A. địa vị chính trị.
B. độc lập dân tộc.
C. tinh thần cách mạng.
D. quyền lợi giai cấp.
Đâu không phải lý do thực dân Pháp tấn công Gia Định vào năm 1859?
A. Chiếm được Nam Kì sẽ cắt đứt được con đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn
B. Làm bàn đạp tấn công sang Campuchia, làm chủ vùng lưu vực sông Mê Công
C. Thực dân Anh đang ngấp nghé muốn Gia Định để tạo thành trục giao thông Hương Cảng- Gia Định- Xingapo
D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với Đà Nẵng