Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Không thể điều chế flo từ florua bằng phản ứng của florua với chất oxi hóa mà phải dùng phương pháp điện phân vì
A. Flo có tính oxi hóa mạnh
B. Ion F- không bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thông thường, mà phải dùng dòng điện
C. Các hợp chất florua không có tính khử
D. Flo có độ âm điện lớn nhất
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) → t o 2HCl + Na2SO4.
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc
D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F.
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-.
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên.
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
1.Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để: A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. thu được dung dịch nước Giaven. C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng. 2.Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. 3.Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử? A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 . C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl. 4.Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? A. 2NaCl 2Na + Cl2 B. 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2 C. MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2 5. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm? A. H2 + Cl2 2HCl B. Cl2 + H2O ® HCl + HClO C. Cl2 + SO2 + 2H2O ® 2HCl + H2SO4 D. NaHSO4 + HCl
DỀ 16
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: Cho 6,72 lít khí clo phản ứng vừa đủ với m gam sắt, thu được muối clorua. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10,16g hỗn hợp (Fe và Mg) trong 500ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 5,6 lít khí(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl dã dùng