vì ở đó chứa tình thương,sử dụng biện pháp tu từ đặc biệt
vì ở đó chứa tình thương,sử dụng biện pháp tu từ đặc biệt
Chiều đông nhớ mẹ ( lấy cảm hứng từ bài văn Mẹ ghẻ )
Gió thổi từng cơn chiều đông se lạnh
Bếp ủ màn sương chiều khói hiu quạnh
Còn đâu chăn ấm cái ôm nồng đượm
Khi mẹ đã nghỉ chân nơi thiên đường.
Nhớ vòng tay đầy hơi ấm của mẹ
Những cái ôm ấm áp đêm lạnh căm
Khi chuyển rét suốt buổi mẹ đi nằm
Ta lặng ngắm thời gian dần xa xăm
Mẹ tần tảo làm việc cũng vì ta
Mặc gió đông cuốn thô ráp làn da
Mặc mưa sa bão bùng trời sậm hột
Không yên lòng nhưng ngậm đắng nguôi ngoai.
Giờ chẳng còn ai ôm ấm lòng ta
Chẳng còn bữa cơm trong trời đông lạnh
Chẳng còn tiếng cười trong căn nhà ấm áp
Chẳng còn mẹ ta chẳng còn niềm vui.
~Điền~
Tại sao chỉ có một em cu Tai mà tác giả lại viết là “những em bé lớn trên lưng mẹ? Nhan đề bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Sang xuân, khi trời ấm dần lên, bầu trời quang đãng hẳn ra, hơi lạnh chỉ còn vương trong ngọn gió xuân hây hẩy. Sau vài trận mưa xuân, cây bàng như hồi sinh. Muôn ngàn lộc biếc nhú ra từ khắp các cành cao, cành thấp. Những chùm lá non hé mở thẹn thùng, e ấp. Đến khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng nở bung ra. Ở dưới nhìn lên, lá bàng non xanh như màu cốm, khe khẽ đu đưa như mời chào, vẫy gọi”
(Nguồn Internet: đoạnvănhay.com)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra các phép tu từ có trong đoạn trích.
Câu 3: Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trên.
Câu 4: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích.
Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, tác giả Viễn Phương đã viết hai câu thơ có sử dụng hình ảnh mặt trời.
a. Em hãy chép lại chính xác hai câu thơ ấy.
b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.
Tại sao đầu bài thơ “Bếp lửa” tác giả sử dụng hình ảnh “bếp lửa” mà đến cuối bài thơ lại chuyển thành hình ảnh “ngọn lửa”?
THẦN TRỤ TRỜI
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.
Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…
Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:
Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:
Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.
Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?
Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?
Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .
GIÚP E VỚI Ạ GẤP MN ƠI
THẦN TRỤ TRỜI
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.
Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…
Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:
Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:
Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.
Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?
Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?
Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .
3. Vì sao tác giả lại viết: “Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể / Ôm cả non sông kiếp người.”? Bài Làng
Nêu cảm nhận về đoạn văn sau :
" Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới . Những hạt mưa bé nhỏ , mềm mại, dơi mà như nhảy nhót . Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất . Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy , âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành . Đất trời lại dịu mềm,lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ .Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứa đầy , tràn lên các nhánh lá mầm non . Và cây trả nghĩa cho mưa bằn cả mùa hoa thơm trái ngọt "
( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang )