Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì nhiệt độ của bình cao hơn nhiệt độ của không khí xung quanh bên ngoài làm nhiệt độ của bình và không khí trong bình cũng hạ xuống nên co lại.
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì nhiệt độ của bình cao hơn nhiệt độ của không khí xung quanh bên ngoài làm nhiệt độ của bình và không khí trong bình cũng hạ xuống nên co lại.
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín
A . Thể tích không khí tăng
B.Khối lượng riêng của không khí tăng
C.Khối lượng riêng của không khí giảm
D.Cả ba hiện tượng trên không xảy ra
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh (H.20.3).
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?
A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng
B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh
C. Chỉ có thể xoa tay vào nhau rồi áp vào bình cầu
D. Cả ba cách làm trên đều được
Vì sao ở điều kiện bình thường đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì ta thấy khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển đông
B. Vì khi xuống nước chúng ta nặng hơn
C. Vì nước có lực cản còn không khí không có lực cản
D. Vì với cùng 1 vật thì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí
Vì shao dợ m.ng?