Phân biệt sự khác nhau giữa hai chỉ số đo lường trình độ phát triển kinh tế là: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng thu thập quốc dân (GNI)
Tại sao các nước đang phát triển chỉ số GDP thường lớn hơn GNI và các nước phát triển thì ngược lại? Lấy ví dụ về giá trị GDP và GNI của một nước cho mỗi trường hợp để chứng minh cho nhận định trên.
Cho bảng số liệu:
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp để thể hiện chỉ số phát triển đàn gia súc, gia cầm nước ta, giai đoạn 2009 – 2014?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Miền.
Nội dung nào sau đây của Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến vấn đề gia tăng dân số?
A. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
B. Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
C. Xây dựng chính sách chuyển dịch cơ cấu nông thôn và thành thị.
D. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn.
Giải thích tại sao ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… không khuyết khích phát triển du lịch sinh thái một cách ồ ạt?
A. khu bảo tồn thiên nhiên được xếp vào loại rừng đặc dụng ở nước ta.
B. khu bảo tồn thiên nhiên được xếp vào loại rừng cần bảo tồn ở nước ta.
C. khu bảo tồn thiên nhiên được xếp vào loại rừng quý hiếm ở nước ta.
D. khu bảo tồn thiên nhiên được xếp vào loại rừng nghiên cứu ở nước ta.
Cho bảng số liệu:
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nước ta từ năm 2009 đến năm 2014?
A. Các loại vật nuôi ngày càng tăng.
B. Tăng nhanh nhất là gia cầm.
C. Bò tăng nhanh hơn trâu.
D. Lợn tăng nhanh hơn bò.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?
1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
2) Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tể và hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.
4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?
1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
2) Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.
4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
1. Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.
2. Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.
3. Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4