Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A . Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 81km/h.
Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A . Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 81km/h.
lúc 7h, một oto chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi là v1=80km/h. cùng lúc 1 xe máy chuyển động từ B về A với vận tốc không đổi v2=40km/h. biết khoảng cách từ A đến B là 200km. chọn trục toạ độ là đường thẳng AB, gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là 7h
a) viết phương trình chuyển động của 2 xe
b) xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau
c) tính khoảng cách giữa 2 xe lúc 9h
Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1+2v2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 150km/h.
Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1+2v2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 150km/h.
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2.
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian từ lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
A. v = v 0 + g t
B. v = v 0 2 + g 2 t 2
C. v = g t
D. v = v 0 + g t
Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1 = 4m/s và v2 = 8m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) v 1 → và v 2 → cùng hướng.
b) v 1 → và v 2 → cùng phương, ngược chiều.
c) v 1 → vuông góc với v 2 →