Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2 có trong thủy tinh theo phản ứng sau:
S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.
Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2 có trong thủy tinh theo phản ứng sau:
S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.
Cho các nhận định sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiền luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozo không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức xanh lam
(c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozo đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozo.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Có 7 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: NaNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng một dung dịch nào để phân biệt được các dung dịch trên ?
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(2) Thủy phân hoàn toàn vinyl fomat trong môi trường kiềm đun nóng, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(4) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.
(5) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu không đúng là:
A. 5
B. 1.
C. 3
D. 2
Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây: A l ( N O 3 ) 3 , N H 4 N O 3 , A g N O 3 , F e C l 3 , KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.
Cho các phát biểu sau:
(1). Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(2). Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(3). Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(4). Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(5). Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(6). Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(7). Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(8). Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(9). Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F- ,Cl- ,Br- ,I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D.