Đáp án: D.
Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.
Đáp án: D.
Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc hay bị nứt, còn cốc bằng thạch anh lại không bị nứt. Gỉai thích nào sau đây là đúng?
A. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
B. Vì cốc thạch anh có thành dầy hơn
C. Vì cốc thạch anh có đáy dầy hơn
D.Vì cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
Chiếc cốc làm bằng thủy tinh
A. Tính dị hướng
B. Nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Cấu trúc tinh thể
D. Tính đẳng hướng
Một vòng nhôm mỏng khối lượng 5,7 g được treo vào một lực kế lò xo và mặt đáy của vòng nhôm đặt tiếp xúc với mặt nước đựng trong cốc thủy tinh. Đường kính ngoài của vòng nhôm bằng 40 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định lực kéo vòng nhôm để có thể bứt nó lên khỏi mặt nước.
Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì
A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30 ∘ C . Một người đổ thêm vào cốc l00cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50 ∘ C . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết C H 2 O = 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là lkg/ lít.
Ở nhiệt độ 00C bình thủy tinh chứa được khối lượng m0 thủy ngân. Khi nhiệt độ là t1 thì bình chứa được khối lượng m1 thủy ngân. Ở cả hai trường hợp thủy ngân có cùng nhiệt độ với bình. Biết hệ số nở khối của thủy ngân là β.Biểu thức tính hệ số nở dài α của thủy tinh là:
A. α = m 1 1 - β t 1 - m 0 3 m 0 t 1
B. α = m 1 1 + β t 1 - m 0 3 m 0 t 1
C. α = m 1 1 - β t 1 + m 0 3 m 0 t 1
D. α = m 1 1 + β t 1 - m 0 2 m 0 t 1