Đáp án
Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.
Đáp án
Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.
Nêu đặc điểm chung của bò sát,và tại sao lại gọi là bò sát ? Tại sao nói động lực di chuyển chính của thằn lằn không phải là chân và đuôi
Nêu các đặc điểm về mặt sinh sản của thằn lằn. Giữa thằn lằn (đại diện cho bò sát) và ếch (đại diện cho lưỡng cư) loài nào đẻ nhiều trứng hơn, vì sao lại như vậy?
Câu 5. - Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn di chuyển bằng cách bò sát mặt đất?
Câu 6. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của các nhóm chim ?
Câu 7.- Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ?
- Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ?
Câu 8: - Tại sao trong chăn nuôi người ta không nuôi thỏ bằng chuồng tre hay gỗ?
- Tại sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng?
vì sao thằn lằn bóng có tập tính bò sát vào đuôi và đất
LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài. B. Mình và đuôi dài. C. Da phủ vảy sừng khô, bóng. D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyểnC. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướtD. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng B- Mắt có mi C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt B. Da khô có vẩy sừng C. Có hai chi sau to, khoẻ D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc B. Chi có vuốt C. Đuôi dài D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể d. Cả a, b, c đều đúng
Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài được xếp vào lớp bò sát?
Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:
A. Thằn lằn bóng, ba ba
B. Thằn lằn bóng, rùa núi vàng
C. Thằn lằn bóng, cá sấu
D. Thằn lằn bóng, rắn ráo
Tại sao khi di chuyển thằn lằn bóng đuôi dài phải bò sát đất?
A. Chi ngắn và yếu.
B. Chi cao to và khỏe.
C. Không có chi.
D. Chi trước biến đổi thành vây bơi.
Nêu Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng. Kể tên một số đại diện lớp Bò Sát và xếp chúng vào ba bộ Bò Sát thường gặp.