Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước H.9.3. Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
-Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
-Khi thả những viên nước đá vào 1 cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước?Tại sao lại như vậy?
Bỏ 100g nước đá ở t 1 = 0 0 C vào 300g nước ở t 2 = 20 0 C . Cho nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3 , 4 . 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.k. Kết luận nào sau đây là chính xác ?
A. Nước đá bị tan hết, nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 0 C
B. Nước đá chưa tan hết, nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 0 C
C. Nước đá bị tan hết, nhiệt độ hỗn hợp là 10 0 C
D. Nước đá bị tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
Bỏ 100g nước đá ở t 1 = 0 0 C vào 300g nước ở t 2 = 20 0 C . Cho nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3 , 4 . 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.k. Kết luận nào sau đây là chính xác?
A. Khối lượng nước đá còn lại là 10g
B. Nước đá bị tan chảy hoàn toàn
C. Khối lượng nước đá còn lại là 1g
D. Khối lượng nước đá còn lại là 26g
Một quả mít trên cây không thể thực hiện công cơ học vậy tại sao nó lại có cơ năng
Tại sao khi cưa thép, người ta phải cho một dòng nước nhỏ chảy liên tục vào chỗ cưa? Ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 150 g có chứa m 1 = 750 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào chậu một khối nước đá có khối lượng m 2 = 300 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / k g . K , C 1 = 4200 J / k g . K và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / k g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0 0 C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Cho một chiếc cốc bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m 1 = 300 m l nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào cốc một khối nước đá có khối lượng m 2 = 50 g ở nhiệt độ t 2 = - 10 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J/kg.K, C 1 = 4200 J / k g . K và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0°C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0°C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
câu 1: tại sao bỏ đường vào nước, đường tan vào nước có vị ngọt
câu 2: tại sao vào mùa lạnh chạm tay vào kim loại ta cảm thấy lạnh