Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
⇒ Đáp án C
Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
⇒ Đáp án C
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.
Vì để tiết kiệm vật liệu.
B.
Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau.
C.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Giúp mk với!!!!! mk cần gấp
Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản ........... có thể gây ra ........... Vì thế mà chỗ ở tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để ............., một đầu cầu thép phải đặt trên ............
Một thanh ray của đường ray xe lửa làm bằng thép có chiều dài ban đầu 15m ở 0oC. Tính chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ đạt đến 55oC? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều dài của thanh thép tăng thêm 0,000012 lần so với chiều dài ban đầu.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ………….. có thể gây ra ……………….. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của hai đầu thanh ray phải để ………….., một đầu cầu thép phải đặt trên ……………… b. Băng kép gồm hai thanh ……………… có bản chất ……………….. được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì …………….. khác nhau nên băng kép bị ………….. Do đó người ta ứng dụng tinh chất này vào việc ………………………….
Hình 21.2 là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta lại phải làm như vậy?
cho mình hỏi:
ở 20 độ C Thanh ray bằng sắt cú chiều dài 12m. Nếu n/độ tăng lên 50 độ C thì chiều dài của thanh là bao nhiêu? Biết rằng khi n/độ tăng thêm 1 độ C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:A. Đòn bẩy. C. Ròng rọc độngB. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vìA. chiều dài của thanh ray không đủ. C. không thể hàn hai thanh ray đượcB. để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài raCâu 3: Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?A. Tăng lên hoặc giảm xuống C. Giảm xuống B. Không thay đổi D. Tăng lên Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?A. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng, khí, rắn.. B. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 5: Khi thả chai nước vào ngăn đá của tủ lạnh thì sự chuyển thể nào sẽ xảy raA. sự nóng chảy C. sự ngưng tụB. sự đông đặc D. sự bay hơi Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây là đúng, cách nào là đúng?A. đồng, thủy ngân, không khí C. không khí , thủy ngân, đồng.B. thủy ngân ,đồng, không khí. D. thủy ngân, không khí, đồng,Câu 7: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?A. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm.B. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật tăng . Câu 8: Câu không đúng là:A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéoB. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéoC. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.Câu 9: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây, câu nào đúng?A. Ôxi, hiđrô, nitơ nở vì nhiệt như nhau. C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể:A. Lỏng sang hơi C. Hơi sang lỏngB. Lỏng sang rắn D. Rắn sang lỏng Câu 11: .(1đ) Cho sơ đồ của sự biến đổi các chất như hình vẽ. Hãy cho biết tên tương ứng của các quá trình trong sơ đồ? Câu 12: (1đ) Giải thích tại sao khi trồng chuối người ta thường phải phạt bớt lá?Câu 13: (1đ) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?Câu 14: (2đ) Một thùng sách có khối lượng m= 50kg bị rơi xuống hố. Bốn em HS được giao nhiệm vụ kéo nó lên. Nếu mỗi em có lực kéo là 40N thì 4 em đó có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên được không ?