* Cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước vì:
- Cơ thể hình thoi, bơi uốn mình theo chiều dọc
- Xương vây giống chi trước, khỏe
- Chi sau tiêu giảm, có đuôi to, khỏe
- Có lớp mỡ dưới da dày
* Cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước vì:
- Cơ thể hình thoi, bơi uốn mình theo chiều dọc
- Xương vây giống chi trước, khỏe
- Chi sau tiêu giảm, có đuôi to, khỏe
- Có lớp mỡ dưới da dày
Cá voi sống dưới nước nhưng thở bằng phổi. Tuy có phổi, cá voi vẫn không thể sống nổi một giờ giờ nếu tình cờ nó bị dạt trên bờ. Tại sao?
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc
Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi.
B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn.
D. Vây bụng.
Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
Câu 1. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng
C. Vây ngực và vây bụng
D. Vây lưng và vây hậu môn
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang ?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
Câu 5. Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt:
A. Cá chép, cá vện
B. Cá nhám, cá trích
C. Cá nhám, cá đuối
D. Cá chép, cá trích
Câu 6. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào ?
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng
B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải
C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng
Câu 7. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa
bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván ?
A. Cá thu
B. Cá nhám
C. Cá đuối
D. Cá nóc
Câu 8. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng ?
A. Cá trích cơm
B. Cá hồi đỏ
C. Cá đuối điện
D. Cá hổ kình
Câu 9. Ếch thực hiện động tác hô hấp nhờ vào :
A. phổi nâng lên
B. sự nâng hạ của lòng ngực
C. sự nâng hạ của thềm miệng
D. phổi xẹp xuống
Câu 10. Tại sao ếch đồng thường sống quanh bờ vực nước ?
A. Dễ tránh được kẻ thù tấn công
B. Có lợi cho việc hô hấp qua da
C. Tìm kiếm thức ăn dễ dàng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng ?
A. Phát triển không qua biến thái
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài
Câu 12. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn ?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng
B. Các chi sau có mang căng giữa các ngón
C. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn
D. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng
Câu 13. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất ?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.
D. Tất cả đều sai.
Câu 14. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư ?
A. 4000 .
B. 5000.
C. 6000 .
D. 7000.
Câu 15. Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tính chui luồn
A. Ễnh ương.
B. Ếch giun.
C. Ếch đồng.
D. Cóc nhà.
Câu 16. Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Thụ tinh trong .
B. Là động vật biến nhiệt.
C. Phát triển qua biến thái .
D. Da trần, ẩm ướt.
Câu 17. Thân thể thằn lằn bóng được bao bọc bởi lớp da khô, có vẩy sừng bao bọc có tác dụng :
A. giúp di chuyển dễ dàng trên cạn
B. ngăn sự thóat hơi nước của cơ thể
C. bảo vệ cơ thể
D. giữ ấm cơ thể
Câu 18. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt
không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc
D. Bàn chân có móng vuốt
Câu 19. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái ?
A. Ong mật
B. Ếch đồng
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Bướm cải
Câu 20. Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng
A. Thụ tinh trong
B. Trứng có vỏ dai
C. Động vật hằng nhiệt
D. Phát triển trực tiếp không trải qua biến thái
Câu 21. Khủng long sống trong môi trường
A. Trên không
B. Trên cạn
C. Dưới nước
D. Cả 3 môi trường trên
Câu 22. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo
chúa ?
A. Ăn thực vật
B. Đuôi ngắn
C. Mõm ngắn
D. Cổ dài
Câu 23. Loài khủng long nào KHÔNG sống trên cạn
A. Khủng long cổ dài
B. Khủng long cá
C. Khủng long sấm
D. Khủng long bạo chúa
Câu 24. Khủng long diệt vong là do
A. Thiên thạch rơi vào trái đất, núi lửa, thiên tai triền miên
B. Sự xuất hiện của chim và thú ăn thịt
C. Khí hậu đột ngột thay đổi
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 25. Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là:
A. da khô có lông vũ.
B. da khô có vẫy sừng.
C. da ẩm có tuyến nhầy.
D. da khô phủ lông mao.
Câu 26. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 27. Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm
A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt
B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt
C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt
Câu 28. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn ?
A. Bồ câu
B. Mòng biển
C. Gà rừng
D. Vẹt
Câu 29. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới ?
A. Ngỗng
B. Đà điểu
C. Bồ nông
D. Chim ưng
Câu 30. Vai trò của chim trong tự nhiên là:
A. cung cấp thực phẩm.
B. giúp thụ phấn cho cây, phát tán quả và hạt.
C. làm cảnh..
D. làm đồ trang trí.
Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho đúng
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
STT |
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Trả lời |
Ý nghĩa thích nghi |
1 |
Da khô, có vảy sừng bao bọc |
1-….. |
A. Tham gia di chuyển trên cạn |
2 |
Có cổ dài |
2-….. |
B. Động lực chính của sự di chuyển |
3 |
Mắt có mí cử động, có nước mắt |
3-….. |
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ |
4 |
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu |
4-….. |
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
5 |
Thân dài, đuôi rất dài |
5-….. |
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng |
6 |
Bàn chân có năm ngón có vuốt |
6-….. |
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |