Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu
A. sự khởi đầu tình trạng Chiến tranh lạnh.
B. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
C. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.
D. sự khởi đầu cho cuộc chạy đua vũ trang Xô - Mĩ.
Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu
A. sự khởi đầu tình trạng Chiến tranh lạnh.
B. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
C. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.
D. sự khởi đầu cho cuộc chạy đua vũ trang Xô - Mĩ.
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
A. liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế
Kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện từ năm 1947 có tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?
A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu
B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu
D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu
Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức, hình thành cục diện ổn định cho toàn châu Âu.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. về địa chính trị và tiềm lực phát triển kinh tế.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực và thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở đây.
Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kennơđi
B. Rudơven.
C. Mác san.
D. Truman.
Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh
A. để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. biến Tây Đức thành một "lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. lôi kéo Tây Đức gia nhập khối NATO.
Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh
A. để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. biến Tây Đức thành một "lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. lôi kéo Tây Đức gia nhập khối NATO.
Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Cả ba vấn đề trên.