Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B → 1 , do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B → 2 , hai vectơ B → 1 và B → 2 có hướng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → với vectơ B → 1 là α được tinh theo công thức:
A. tanα = B 1 B 2
B. tanα = B 2 B 1
C. sinα = B 1 B
D. cosα = B 2 B
Đặt khung dây ABCD, cạnh a = 4ccm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T.
-Trường hợp 1: B → vuông góc với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 2: B → song song với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 3: B → hợp với mặt phẳng khung dây góc α = 30 °
Từ thông qua khung dây trong các trường hợp trên lần lượt là:
A. Φ1 = 0, Φ2 = 8 . 10 - 5 Wb, Φ3 = 6 , 92 . 10 - 5 Wb
B. Φ1 = 8 . 10 - 5 Wb, Φ2 = 0, Φ3 = 6 , 92 . 10 - 5 Wb
C. Φ1 = 8 . 10 - 5 Wb, Φ2 = 0, Φ3 = 4 . 10 - 5 Wb
D. Φ1 = 0, Φ2 = 8 . 10 - 3 Wb, Φ3 = 6 , 92 . 10 - 5 Wb
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Véctơ cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là E A → và E B → . Gọi r là khoảng cách từ A đến Q. Để E A → có cùng phương, ngược chiều với E B → và có độ lớn EA = 4EB thì khoảng cách giữa A và B là
A. 3r
B. 2r
C. 4r
D. 5r
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Vecto cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là E A → và E B → . Gọi r là khoảng cách từ A đến Q. Để E A → có cùng phương, ngược chiều với E B → và có độ lớn E A = 4 E B thì khoảng cách giữa A và B là
A. 3r
B. 2r
C. 4r
D. 5r
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích diêm q 1 = +5600/9 nC và q 2 = - 12 . 10 - 8 C . Tính độ lớn cường độ điện trường tồng hợp tại điểm c cách A và cách B làn lượt là 4 cm và 3 cm
A. 1273 kV/m.
B. 1500 kV/m.
C. 1300 kV/m.
D. 3700 kV/m
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho BC = 10 cm và UBC = 400 V.Công thực hiện để di chuyển điện tích từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB , ABC và AAC. Chọn phương án đúng
A.
B.
C.
D.
Tại hai điểm A, B cách nhau 6cm, trong chân không. Lần lượt đặt tại A và B các điện tích điểm tương ứng là q A và q B với q A = 4 q B . Gọi M là vị trí mà cường độ điện trường do hai điện tích trên gây ra tại đó bằng 0. Khoảng cách từ M đến A và B lần lượt là
A. 4,5cm; 1,5cm
B. 9cm; 3cm
C. 2cm; 4cm
D. 4cm; 2cm
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB.Cho góc α = 60 0 ; BC = 20cm và U B C = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10 - 9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là A A B ; A B C và A A C . Chọn phương án đúng
A. A A B = 0,4 µJ
B. A B C = - 0,4 µJ
C. A A C = 0,2 µJ
D. A B C + A A B = 0
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB.Cho góc α = 60 0 ; BC = 10cm và U B C = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10 - 9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là A A B ; A B C và A A C . Chọn phương án đúng
A. A A B = 0,4 µJ
B. A B C = - 0,4 µJ
C. A A C = 0,2 µJ
D. A B C + A A B = 0 = 0