Electron dịch chuyển ra xa chứng tỏ hai điện tích này không thể nào cùng dương.
Đáp án B
Electron dịch chuyển ra xa chứng tỏ hai điện tích này không thể nào cùng dương.
Đáp án B
Tại hai điểm A và B có hai điện tích q A , q B . Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra:
A. q A = q B
B. q A > 0 , q B < 0
C. q A < 0 , q B > 0
D. q A > 0 , q B > 0
Tại hai điểm A và B có hai điện tích q A , q B . Tại điểm nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, một êlectron được thả ra không vận tốc ban đầu thì êlectron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?
A. q A > 0, q B > 0
B. q A < 0, q B > 0
C. q A > 0, q B < 0
D. q A = q B
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi A M N là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A M N ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. A M N ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A M N = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được A M N
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q và q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q v à q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
b. Nếu đặt tại M một điện tích thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này
Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tại M có giá trị lớn nhất.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m