Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 5 . 10 - 9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là
A. E = 16000 (V/m)
B. E = 20000 (V/m)
C. E = 1,600 (V/m)
D. E = 2,000 (V/m)
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 5 . 10 - 9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m)
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m)
D. E = 0 (V/m).
Có hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 C và q 2 = - 5 . 10 - 9 C đặt cách nhau 10cm trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q 1 một khoảng 5cm và cách điện tích q 2 một khoảng 15cm là
A. 20000Y/m
B. 18000Y/m
C. 16000Y/m
D. 14000Y/m
Hai điện tích điểm q 1 = 5.10 − 9 C , q 2 = − 5.10 − 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Cho hai điện tích q1 = 3.10-6C và q2 = -5.10-6C đặt tại A và B cách nhau 60cm. M là trung điểm của AB.
a. Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại M ?
b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M?
c. Nếu đặt tại M điện tích q3 = 2.10-6C, xác định lực điện tác dụng lên q3
Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích điểm q 1 = + 800 / 9 n C và q 2 = - 12 . 10 - 8 C . Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tai điểm C cách A và B lần lượt là 4cm và 3cm
A. 1273 kV/m
B. 1500 kV/m
C. 1300 kV/m
D. 1285 kV/m