Tiểu thuyết Lấy nhau vì tình (1937)
Đáp án cần chọn là: C
Tiểu thuyết Lấy nhau vì tình (1937)
Đáp án cần chọn là: C
Thể loại chính của xu hướng văn học hiện thực là:
A. Thơ trữ tình
B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn
D. Văn xuôi trữ tình
E. Phóng sự
Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) co suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong những câu sau:
a) Có một ông rể quỷ như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sự lắm.
(Vũ Trọng Phụng - Số đỏ)
b) Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.
(Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù)
c) Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay mình, mình cũng không biết rõ con gái mình hư hỏng hay không!
(Vũ Trọng Phụng - Số đỏ)
Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện?
Một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn là tạo tình huống truyện độc đáo. Theo anh (chị), tác giả đã sáng tạo tình huống gì trong truyện ngắn này? Tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc họa nhân vật Khải Định?
Tình yêu và thù hận thuộc thể loại kịch nào?
A. Kịch câm
B. Bi kịch
C. Kịch lịch sử
D. Hài kịch
Phong cách nghệ thuật của tác giả Vũ Trọng Phụng:
A. Thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội “chó đểu”
B. Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, tiếng cười trào phúng và lòng căm phẫn của tác giả Vũ Trọng Phụng nhằm vào đối tượng nào?
A. Những kẻ còn giữ thói phong kiến hủ lậu.
B. Những kẻ vì ham của, hợm của mà mất hết tình người
C. Những kẻ đua đòi “tân thời” - Âu hóa
D. Cả ba ý trên.
Nêu những nét chính trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng thể hiện qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia. Qua đoạn trích này Vũ Trọng Phụng đã tập trung phê phán điều gì của xã hội tư sản đương thời?