Sách giáo khoa nêu tên nhiều tờ báo, tên sách: “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Sự thật” “Thư tín quốc tế”, “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”. Sách báo nào của Nguyễn Ái Quốc viết ở Liên Xô?
A. “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”.
B. “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”
C. “Sự thật”, “Thư tín quốc tế”.
D. “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
Sách giáo khoa nêu tên nhiều tờ báo, tên sách: “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Sự thật” “Thư tín quốc tế”, “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”. Sách báo nào của Nguyễn Ái Quốc viết ở Liên Xô?
A. “Người cùng khổ”, “Nhân đạo”.
B. “Thanh niên”, “Đường kách mệnh”
C. “Sự thật”, “Thư tín quốc tế”.
D. “Đời sống nhân dân”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1922 là:
A. "Bản án chế độ thực dân Pháp".
B. "Đường kách mệnh".
C. Báo "Thanh niên".
D. Tất cả đều đúng.
Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1922 là:
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. “Đường Kách mệnh”.
C. Báo “Thanh niên”.
D. Tất cả đều đúng.
Tác phẩm Đường Kách mệnh được xuất bản vào năm nào?
A. 1927
B. 1937
C. 1928
D. 1926
Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1927 là
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. “Đường cách mệnh”,
C. Báo “Thanh niên”.
D. “Người cùng khổ”.
Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1927 là
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. “Đường cách mệnh”,
C. Báo “Thanh niên”.
D. “Người cùng khổ”.
Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận gì cho các cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
A. lí luận Mác – Lê nin
B. tư tưởng dân chủ tư sản
C. lí luận cách mạng giải phóng dân tộc
D. chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến
Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận gì cho các cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
A. lí luận Mác – Lê nin
B. tư tưởng dân chủ tư sản
C. lí luận cách mạng giải phóng dân tộc
D. chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến