Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.
Chọn C
Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.
Chọn C
Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch,………….trong mạch thường rất lớn, có thể làm ……….dây dẫn gây hỏa hoạn.
Tác hại nào sau đây không phải do hiện tượng đoản mạch gây ra?
A. Làm cường độ dòng điện trong mạch tăng vọt.
B. Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện của dây dẫn.
C. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt.
D. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt.
Tác hại nào sau đây không phải do hiện tượng đoản mạch gây ra
A. Làm cường độ dòng điện tăng vọt
B. Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện của dây dẫn
C. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt
D. Làm cháy các vật ở gần chỗ đoản mạch
So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ...
Hãy nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Trong mạch điện có mắc cầu chì, khi đoản mạch, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện?
Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm.
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện.
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người.
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.
B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.
C. Mạch điện không có cầu chì.
D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
Pin bị đoản mạch trong trường hợp nào? Hiện tượng đoản mạch có thể gây ra tác hại gì?
Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
1. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng không gây nguy hiểm khi 2. Hiện tượng đoạn mạch xảy ra khi 3. Tạo điều kiện để sử dụng điện an toàn khi 4. Dòng điện chạy qua cơ thể người và làm tim ngừng đập khi |
a. dùng các đoạn dây đồng ngắn để mắc mạch điện kín. b. dòng điện đó có cường độ trên 70mA. c. làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V. d. nối trực tiếp hai cực của nguồn điện bằng đoạn dây đồng ngắn. e.lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện. |