Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,
lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngả
sang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,
nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn
cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)
a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
b./ Tại sao tác giả lại nói: “Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể
nhìn cả ngày không chán?
c./ Tìm nghĩa của từ “nảy” ở câu văn số 1?
d/ Có thể đảo vị trí của từ lên” ở câu thứ 2 và từ “ngả” ở câu thứ 3 được không? Vì
sao?
e/Tìm phép liên kết có trong đoạn văn trên?
giúp em với mọi người ơi
Tác giả sử dụng biện pháp gì trong câu:“Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng..
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa
D. Phép lặp
Cần gấp ạ Cần gấp ạ!trước 5 phút ạ
Theo em sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì
xác định vế câu và các bộ phận trong câu
a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
b. Một làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
mọi ng giúp mình với
Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào? Những liên tưởng ấy có tác dụng gì? trong bài tập đọc kì diệu rừng xanh
giúp mình với ngày mai mình phải nộp rồi
bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Em hãy viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng phép so sánh, nhân hóa):
Mùa đông, lá cây bàng rất đỏ.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau ?
Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...
a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả hai ý trên
là câu nào vậy mọi người
các dấu phẩy trong câu :" Từ những nách lá đã nảy ra những chùm hoa đỏ chói , váng sáng , tím lịm như nhung ... rồi kết quả " Có tác dụng gì ?