"Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lạithắp thêmnhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt."
(MaVănKháng)
Đoạnvăntrêncóquanhệtừ.
"Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lạithắp thêmnhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt."
(MaVănKháng)
Đoạnvăntrêncóquanhệtừ.
đoạn văn trên có mấy quan hệ từ:
"Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt."
Điềnsốthíchhợpvàochỗtrống:
"Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt."
(Ma Văn Kháng)
Đoạn văn trên có quan hệ từ.
Câu 5 (1,5đ): Trong bài Mùa Thảo quả, nhà văn Ma văn Khánh tả hương thơm trong thảo quả như sau:
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đậm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn.
Hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn văn trên.
phân tích cấu tạo của câu dưới đáy rừng bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa chứa nắng
phân tích cấu tạo của câu : dưới đáy rừng ,bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót ,như chứa lửa ,chứa nắng
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trong bóng nước láng trên trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
Vì chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
Mn giúp mình vs ạ
1. câu " Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp lên nhiều ngọn lửa mới,nhấp nháy vui mắt " sử dụng biện pháp nào ?
a. Nhân hóa b. So sánh c. Nhân hóa và so sánh
2. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại ?
a. sự thực b. thật sự c. sự thật