Lê Hữu Trác tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông.
Nguyễn Du tên hiệu là Thanh Hiên
Nguyễn Trãi tên hiệu là Ức Trai
Tú Xương tên hiệu là Mộng Tích
Đáp án cần chọn là: A
Lê Hữu Trác tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông.
Nguyễn Du tên hiệu là Thanh Hiên
Nguyễn Trãi tên hiệu là Ức Trai
Tú Xương tên hiệu là Mộng Tích
Đáp án cần chọn là: A
Nội dung nào sau đây không đúng về Thượng kinh kí sự?
1. Tác phẩm miêu tả quang cảnh ở kinh đô Thăng Long
2. Tác phẩm phản ánh cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa
3. Lê Hữa Trác trên đường đi chữa bệnh từ Hương Sơn ra Thăng Long được nghe kể lại chuyện trong phủ chúa
4. Lê Hữu Trác đi chữa bệnh cho công chúa
5. Qua tác phẩm, ta thấy được Lê Hữu Trác là người có phẩm chất cao quý, khinh thường danh lợi, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà
Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về phẩm chất của tác giả Lê Hữu Trác?
A. Ông là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm
B. Ông khinh thường danh lợi, yêu thích tự do
C. Ông muốn được giữ lại ở trong phủ chúa, hưởng vinh hoa phú quý.
D. Đáp án A và B
Nội dung nào dưới đây đúng về tác giả Lê Hữu Trác?
A. Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học
B. Ông là người có tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
C. Ông là người có tài năng trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa đến kinh tế, chính trị
D. Tuy ông bị mù hai mắt, ông vẫn mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
A. Ông cố kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian đế được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.
Nội dung và nghệ thuật "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác. Giúp em với ạ!
khái quát nội dung và nghệ thuật sáng tác của tác giả Lê Hữu Trác. Mọi người giúp em trả lời câu hỏi này với ạ. em cảm ơn!
Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác).
Cách chẩn đoán và chữ bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)