Trong thời đại công nghiệp hóa: xi măng, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nhưng tre mãi là bạn đồng hành của người Việt trong hiện tại và tương lai: tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình và tiếng sáo diều tre vẫn cao vút mãi.
Trong thời đại công nghiệp hóa: xi măng, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nhưng tre mãi là bạn đồng hành của người Việt trong hiện tại và tương lai: tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình và tiếng sáo diều tre vẫn cao vút mãi.
tác giả hình dung thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước bước vào thời kì công nghiệp hóa
Ở đoạn kết văn bản “Cây tre Việt Nam”, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá?
Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá?
cây tre VN
1. nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp, phẩm chất của cây tre VN
2. Chỉ ra và phân tích sự gắn bó của cây tre đối với dân tộc VN.
3. Tác giả đã nói ntn về vị trí, ý nghĩa hình ảnh cây tre VN trong tương lai?
ccccccccccccccccccc
khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của việt nam.Hãy chỉ chi tiết đó trong bài (cây tre việt nam).
Tác giả trong văn bản Cây TRE Việt Nam đã thể hiện tình cảm gì với đất nước quê hương .'' NGẮN GỌN Ạ
gậy tre, chông tre......tre anh hùng lao động
(cây tre vn)
c1 xác định thể loại và phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên
c2 đoàn văn thể hiện nội dung j?
c3 đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?
c4 xác định thành phần chính của câu:tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín.
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.