Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Đáp án cần chọn là: A
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Đáp án cần chọn là: A
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Phẩm chất chủ yếu nào của người nông dân được Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Cần cù, giản dị
B. Chịu thương chịu khó
C. Dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc
D. Lập chiến tích vẻ vang
Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Tại sao nói, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ.
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ:
A. Trâu chếp để da, người ta chết để tiếng”
B. “Chết thằng gian, chẳng chết người ngay”
C. “Người chết, nết còn”
D. “Chết vinh còn hơn sống nhục”
“ Hai câu cuối thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, giọt nước mắt chân thành của Nguyễn Đình Chiểu trước hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc”
A. Đúng
B. Sai
Căn cứ vào ngữ cảnh, hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau:
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
(Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)