Đáp án B.
Khi lực tác dụng như nhau, độ biến dạng tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
Đáp án B.
Khi lực tác dụng như nhau, độ biến dạng tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2.
B. bằng k2.
C. lớn hơn k2.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2.
B. bằng k2.
C. lớn hơn k2.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Hai lò xo L 1 và L 2 có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 được móc vào một quả cầu (Hình 4). Cho biết tỉ số k 1 / k 2 = 3/2 và 2 lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực 5N thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi 1 đoạn 1cm. Tính độ cứng k 1 và k 2 của 2 lò xo.
A. 100 N/m
B. 300 N/m
C. 400 N/m
D. 200 N/m
Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 100N/m và k2 = 150N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120N/m.
B. 60N/m.
C. 100N/m.
D. 200N/m.
Hai lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 100 N / m v à k 2 = 150 N / m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120 N/m.
B. 60 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Hai lò xo L 1 và L 2 có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 được móc vào một quả cầu (Hình 4). Cho biết tỉ số và 2 lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực 5N thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi 1 đoạn 1cm. Tính độ cứng K 1 và K 2 của 2 lò xo.
Dùng hai lò xo có độ cứng k 1 , k 2 để treo hai vật có cùng khối lượng. Lò xo có độ cứng k 1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k 2 thì độ cứng k 1
A. nhỏ hơn k 2
B. bằng k 2
C. lớn hơn k 2
D. chưa đủ điều kiện để kết luận
Hai lò xo độ cứng tương ứng là k1 và k2. Khi treo vật khối lượng 200g vào lò xo 1 thì nó dãn 1 cm, treo vật khối lượng 300g vào lò xo 2 thì nó dãn 3cm Tỷ số k1,k2 có giá trị bằng:
A. 1,5
B. 2
C. 1
D. \(\dfrac{2}{3}\)
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l . Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m.