Đáp án D
Ta có:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Đáp án D
Ta có:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:
A. 2500cm 2.
B. 0,25cm 2.
C. 25cm 2.
D. 250cm 2.
Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tích
A. mặt bị ép
B. phương của lực
C. điểm đặt của lực
D. chiều của lực.
Câu 03:Áp lực là
A. lực tác dụng lên vật.
B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
C. lực tác dụng lên mặt bị ép.
D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 04: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì
A. để tăng áp suất lên mặt đất
B. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất hương của lực
C. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
Câu 05: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p P1 của hai vật trên mặt sàn nằm 2 ngang.
A. 2p 1 = P2
B. Không so sánh được.
C. p 1 = P2
D. p 1 = 2p 2.
Câu 06: Đơn vị đo áp suất là:
A. kg/m ³
B. N/m 2
C. N
D. N/m3
Câu 07:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất
A.Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại.
B.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
C.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân.
D. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
Câu 08: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
D.Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 09: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 18000N/m 2 . Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,015m 2 . Người này có khối lượng là:
A. 62kg.
B. 54kg.
C. 45kg.
D. 108kg
Câu 10:Đơn vị của áp lực là:
A. N
B. N/m 2
C. Pa
D. N/m2.
Câu 1 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
A phương của lực.
B điểm đặt của lực.
C độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
D chiều của lực.
Câu 2
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?
A Pa.
B N/m3.
C N/m2.
D kPa.
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
Áp suất là ?
A, Độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép
B, Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C, Áp lực tác dụng lên mặt bị sét
D, Lực tác dụng lên mặt vẽ
Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Áp suất là ?
A, Độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép
B, Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C, Áp lực tác dụng lên mặt bị sét
D, Lực tác dụng lên mặt vẽ
1.Câu nào sau đây không đúng?
A. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
B. áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C.Đơn vị đo áp lực là N/m2
D.Đơn vị của áp lực và áp lực là như nhau
2. Lực ma trược đã xuất hiện khi
A .Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang
B. Hộp bút đang nằm yên trên mặt bàn nằm nghiên
C.Quả bóng lăn trên sân bóng
D.Một vật được kéo lê trên mặt bàn
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực……………….và diện tích bị ép…………
Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).
Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các chỗ trống của bảng 7.1:
Bảng 7.1: Bảng so sánh
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 ◻ F1 | S2 ◻ S1 | h2 ◻ h1 |
F3 ◻ F1 | S3 ◻ S1 | h3 ◻ h1 |
Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?
Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?
Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì p¬2 có giá trị bằng mấy lần p1
Câu 5 . Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Câu 6 . Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3