Đáp án
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sang từ vật đó chiếu vào mắt ta
Đáp án
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sang từ vật đó chiếu vào mắt ta
Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi vật được chiếu sáng
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng
D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng
D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Khi nào ta không nhìn thấy một vật?
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng.
B. Ánh sáng từ vật đó không truyền đến mắt ta.
C. Ánh sáng từ mắt không truyền đến vật.
D. Vật đó là nguồn sáng.
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi đó vật được chiếu sáng
B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
C. Khi vât đó phát ra ánh sáng
D. Vào ban ngày
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật
A. Khi mắt ta hứng vào vật
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng hướng vào vật
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta
D. Khi vật được chiếu sáng
khi nào ta nhận biết được ánh sáng,khi nào ta nhìn thấy một vật nguồn sáng là gì?vật sáng là gì
Ta có thể nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật đó ở trước mắt.
.B. Khi vật đó phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt.
D. Khi có đầy đủ 3 yếu tố trên.
Chương I: Quang học
Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
* Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
* Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
Câu 4: Tia sáng là gì?
Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
* Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
Áp dụng:
a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng?
b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm?
Câu 9: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Chương 2: Âm học
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 7: Âm phản xạ là gi? Tiếng vang là gì?
Câu 8:
B.Bài tập tự luận
Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Khi nào âm phát ra càng cao?
Câu 2: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau mà không cần phải ngoái đầu lại?
Câu 3: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.
Câu 4: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
Câu 5: Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao tiếng nói nghe rất rõ?
Câu 6: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve?
Câu 7: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
Câu 8: Trong 3 phút vật thực hiện được 5400 dao động.
a) Tính tần số;
b) Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? Vì sao?
I-Trắc nghiệm:
Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.