Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng cung cấp nhiệt năng làm nóng một vật khác
Đáp án: B
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng cung cấp nhiệt năng làm nóng một vật khác
Đáp án: B
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
A. Làm tăng thể tích vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?
A. Có thể kéo, đẩy các vật khác.
B. Có thể làm biến dạng vật khác
C Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật khác
D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác.
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng nào?
A. Làm tăng thể tích vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi trên mặt nước.
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng:
A. Làm tăng thể tích vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước .
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng
A. làm tăng thể tích vật khác
B. làm nóng một vật khác
C. sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động
D. nổi được trên mặt nước
Trò chơi ô chữ thứ hai
Hàng 1: Thứ ánh sáng khi trộn hai ánh sáng lục va lam sẽ cho ra ánh sáng trắng
Hàng 2: Tên gọi khác của năng lượng ánh sáng
Hàng 3: Ánh sáng được tại ra khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục
Hàng 4: Tác dụng lên các sinh vật của ánh sáng
Hàng 5: Ánh sáng do mặt trời, đèn ô tô, đèn ống, … phát ra
Hàng 6: Tác dụng làm nóng các vật của ánh sáng
Hàng 7: Tác dụng điện của ánh sáng
Hàng 8: Màu của vật có khả năng tán xạ tốt mọi ánh sáng màu.
Hàng 9: Sự tách một chùm sáng thành các chùm sáng màu khác
Hàng 10: Màu của vật không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Cột dọc sẫm màu: Một thứ ánh sáng màu
Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
- Làm cho vật nóng lên.
- Truyền âm được.
- Phản chiếu được ánh sáng.
- Làm cho vật chuyển động.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào dưới đây.
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào ?
A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
B. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
C. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau
D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.