Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Em hãy nêu ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ
Em có cẩm nhận gì khi đọc đoạn thơ sau:
Trái đất trẻ của bạm trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm
Màu da nào cũng quý, cũng yêu
DÀI VÀ KO CHÉP MẠNG NHEN( Nhớ chỉ biện pháp tu từ hay còn gọi là nghệ thuật nhen Mn
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“… Trái đất của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen… dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...
(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.
B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.
C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.
D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.
2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?
A. Người sống, đống vàng.
B. Một mặt người bằng mười mặt của.
C. Người ta là hoa đất.
D. Còn người, còn của.
3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?
A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.
B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.
C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
D. Bốn quan hệ từ
Từ“ hoa”trongh câu “ Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” với từ“ hoa” trong các cụm từ“ hoa hồng, hoa huệ”, “hoa mắt” có quan hệ như thế nào?
A. Hai từđống âm
B. Hai từđồng nghĩa
C. từnhiều nghĩa
D. từtrái nghĩa
Giải thích nghĩa của từ "đẫm". Trong câu thơ gió "đẫm" hương thơm, nắng tô thắm sắc.Có bạn học sinh chép nhầm câu thơ"Gió đẫm hương thơm nắng tô thắm sắc"thành "Gió mang hương thơm,nắng tô thắm sắc" .Theo em ,hai cách diễn đạt trên khác nhau như thế nào ?
. Ý nghĩa của bài thơ Bài ca về trái đất? (Có thể chọn nhiều đáp án)
A. Trái đất là của tất cả trẻ em.
B. Hoa là sự vật thơm nhất, quý nhất, đẹp nhất của trái đất.
C. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý trên trái đất.
D.Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Câu 1: . Xác định CN, VN trong các câu văn sau: Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
câu sao đây có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
"Còn nhiều hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái nhạt đậm khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý."
Câu hỏi 29: Ý nghĩa của bài thơ "Bài ca về trái đất" (SGK Tiếng Việt 5 tập 1, tr.41) là gì?
a/ Trái đất là của tất cả trẻ em.
b/ Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất.
c/ Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.
d/ Trái đất thật đẹp!
Câu hỏi 30: Tìm từ so sánh trong câu thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con "
a/ những ngôi sao b/ chẳng bằng c/ vì d/ bằng