257 + 319 = 257 + (320 -1 ) = (257 + 320 ) - 1
= 577 -1 = 576
257 + 319 = 257 + (320 -1 ) = (257 + 320 ) - 1
= 577 -1 = 576
Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để cộng và trừ nhầm các số nguyên và số thập phân. Ví dụ
a) 798 + 248 = (800-2) + 248 = (800 + 248 ) -2 = 1048 -2 = 1046
b) 7,31 – 0,96 = 7,31 –(1-0,04) = (7,31 – 1) + 0.04
= 6,31 + 0,04 = 6,35
Theo cách trên em hãy tính nhẩm
6,78 – 2,99
Giúp tớ giải thik câu này đi
bài 104 sbt toán lớp 7 tập 1
ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để cộng và trừ nhẩm các số nguyên và số thập phân ví dụ
a) 798+248=(800-2)+248
= (800+248)-2
=1048-2
= 1046
số 2 và 800 ở đâu mà ra vậy các bnn , giúp mk nhanh mk tik
Vậy còn giải thik câu này TH số thập phân
b) 7,31-0,96=7,31-(1-0,04)
=(7,31-1)+0,04
=6,31+0,04
=6,35
Số 1 và 0,04 thì sao, và TH nào thì dùng số đầu tiên và khi nào dùng số sau
Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí. Việc ước lượng này lại càng cần thiết khi sử dụng máy tính bỏ túi trong trường hợp xuất hiện những kết quả sai do ta bấm nhầm nút.
Chẳng hạn, để ước lượng kết quả của phép nhân 6439. 384, ta làm như sau:
- Làm tròn số đến chữ số ở hàng cao nhất mỗi thừa số:
6439≈6000; 384 ≈ 400.
- Nhân hai số đã được làm tròn:
6000 . 400 = 2 400 000
Như vậy, tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 2 triệu.
Ở đây, tích đúng là: 6439 . 384 = 2 472 576
Theo cách trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính sau
a) 495.52 ; b) 82,36.5,1 ; c) 6730 : 48
S=\(2+2^2+2^3+...+2^{\text{2010}}\) chia hết cho 7,31
Đề bài như sau:
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 1^5 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , 0 ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 1 ) 3 = 1 10 . 1 9 . 3 = 3 90 = 1 30
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ dương